menu_open
  • Tuồng Huế - Nguồn cội và Phát triển
    Nghiên cứu về lịch sử Tuồng Việt Nam, Giáo sư Hoàng Châu Ký cho rằng: ở vùng đất Thanh Hóa, Tuồng hình thành vào thế kỷ thứ XVI. Trên cơ sở ấy, sự kiện chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa năm 1558 là một mốc thời gian để nhiều nhà nghiên cứu định rằng Tuồng đã theo những lưu dân Thanh - Nghệ mà nhập vào xứ Thuận Hóa...
    Nghiên cứu về lịch sử Tuồng Việt Nam, Giáo sư Hoàng Châu Ký cho rằng: ở vùng đất Thanh Hóa, Tuồng hình thành vào thế kỷ thứ XVI. Trên cơ sở ấy, sự kiện chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa năm 1558 là một mốc thời gian để nhiều nhà nghiên cứu định rằng Tuồng đã theo những lưu dân Thanh - Nghệ mà nhập vào xứ Thuận Hóa...

  • Âm nhạc trong tuồng Huế
    Trong bất kỳ loại hình diễn xướng nào từ trước đến nay, âm nhạc đều đóng một vai trò quan trọng và nghệ thuật sân khấu Tuồng cũng không phải là một ngoại lệ. Trải qua một hành trình dài từ phát triển, hưng thịnh, tàn suy và đến nay là bảo tồn phục dựng, những giá trị quý báu của nghệ thuật truyền thống Tuồng cung đình Huế đã cơ bản được lưu giữ, trong đó đáng kể đến là âm nhạcphục vụ cho loại hình nghệ thuật này.
    Trong bất kỳ loại hình diễn xướng nào từ trước đến nay, âm nhạc đều đóng một vai trò quan trọng và nghệ thuật sân khấu Tuồng cũng không phải là một ngoại lệ. Trải qua một hành trình dài từ phát triển, hưng thịnh, tàn suy và đến nay là bảo tồn phục dựng, những giá trị quý báu của nghệ thuật truyền thống Tuồng cung đình Huế đã cơ bản được lưu giữ, trong đó đáng kể đến là âm nhạcphục vụ cho loại hình nghệ thuật này.

  • Nỗ lực giữ tuồng Huế
    Nhiều năm liền không mở được lớp tuồng, Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật không khỏi lo lắng về tương lai của bộ môn nghệ thuật này. Để giữ tuồng Huế, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế đang nỗ lực đào tạo lực lượng kế cận.
    Nhiều năm liền không mở được lớp tuồng, Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật không khỏi lo lắng về tương lai của bộ môn nghệ thuật này. Để giữ tuồng Huế, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế đang nỗ lực đào tạo lực lượng kế cận.

  • Tìm hiểu nghệ thuật Bài chòi dân gian Trung Bộ
    Đây là di sản thứ 10 của Việt Nam được công nhận và vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại.
    Đây là di sản thứ 10 của Việt Nam được công nhận và vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại.

  • Những điều ít biết về 'kiệt tác' bài chòi vừa được công nhận Di sản thế giới
    Như đã đưa tin, vào lúc 17h15’ giờ Hàn Quốc ngày 7.12 (khoảng 15h15’ giờ Việt Nam), hồ sơ “Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ của Việt Nam” đã được tổ chức này thông qua, chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
    Như đã đưa tin, vào lúc 17h15’ giờ Hàn Quốc ngày 7.12 (khoảng 15h15’ giờ Việt Nam), hồ sơ “Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ của Việt Nam” đã được tổ chức này thông qua, chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Bài Chòi trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
    Lúc 15h15 chiều nay 7/12 (theo giờ Việt Nam), tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 của UNESCO (diễn ra tại Jeju, Hàn Quốc), Việt Nam đã có thêm Bài Chòi được UNESCO chính thức ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
    Lúc 15h15 chiều nay 7/12 (theo giờ Việt Nam), tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 của UNESCO (diễn ra tại Jeju, Hàn Quốc), Việt Nam đã có thêm Bài Chòi được UNESCO chính thức ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Giới thiệu ấn phẩm mới của Tủ sách Huế: Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam và Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng ngày 16/4, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế đã giới thiệu 02 ấn phẩm mới của Tủ sách Huế, gồm "Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam" và "Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia".
    Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng ngày 16/4, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế đã giới thiệu 02 ấn phẩm mới của Tủ sách Huế, gồm "Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam" và "Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia".

  • Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên – Huế
    Thừa Thiên- Huế nguyên là đế đô của cả nước trong 143 năm (1802-1945), là một trong ba trung tâm văn hóa và du lịch hiện nay, lại là nơi tập trung nhiều lễ hội rất đáng được quan tâm tìm hiểu. Đặc biệt mùa xuân mùa của lễ hội, nếu muốn hiểu hơn về nguồn cội lễ hội dân gian, thì tập sách "Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên- Huế" của nhà giáo, nhà nghiên cứu Tôn Thất Bình sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều điều bổ ích.
    Thừa Thiên- Huế nguyên là đế đô của cả nước trong 143 năm (1802-1945), là một trong ba trung tâm văn hóa và du lịch hiện nay, lại là nơi tập trung nhiều lễ hội rất đáng được quan tâm tìm hiểu. Đặc biệt mùa xuân mùa của lễ hội, nếu muốn hiểu hơn về nguồn cội lễ hội dân gian, thì tập sách "Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên- Huế" của nhà giáo, nhà nghiên cứu Tôn Thất Bình sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều điều bổ ích.

  • Thưởng ngoạn đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn 1802-1945
    Đây là cuốn sách thứ 5 của Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn về đồ sứ ký kiểu Việt Nam, trong đó tiêu biểu là đồ sứ ký kiểu dưới thời Nguyễn. "Cuốn sách này không chỉ dành cho những người mê đồ cổ mà còn dành cho tất cả những ai yêu và muốn tìm hiểu về lịch sử dân tộc" - GS.TS Trần Văn Khê.
    Đây là cuốn sách thứ 5 của Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn về đồ sứ ký kiểu Việt Nam, trong đó tiêu biểu là đồ sứ ký kiểu dưới thời Nguyễn. "Cuốn sách này không chỉ dành cho những người mê đồ cổ mà còn dành cho tất cả những ai yêu và muốn tìm hiểu về lịch sử dân tộc" - GS.TS Trần Văn Khê.

  • Họa sĩ Tôn Thất Sa và vẻ đẹp kiểu Huế
    Được biết đến là người thiết kế đài tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Bia Quốc Học), họa sĩ Tôn Thất Sa còn là người họa sĩ tài hoa góp phần lưu giữ những hình ảnh nghệ thuật cổ của Huế.
    Được biết đến là người thiết kế đài tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Bia Quốc Học), họa sĩ Tôn Thất Sa còn là người họa sĩ tài hoa góp phần lưu giữ những hình ảnh nghệ thuật cổ của Huế.

  • Khám phá TOP Điêu khắc gia Việt Nam được yêu thích nhất
    Điêu khắc là bộ môn nghệ thuật hiện đại nổi bật tại Việt Nam với rất nhiều tác phẩm lớn có tầm ảnh hưởng trong nước và cả quốc tế. Việt Nam cũng có rất nhiều nhà điêu khắc nổi tiếng với các tác phẩm rạng danh nước nhà. Bạn đã biết top điêu khắc gia nổi tiếng Việt Nam trong những năm qua chưa?
    Điêu khắc là bộ môn nghệ thuật hiện đại nổi bật tại Việt Nam với rất nhiều tác phẩm lớn có tầm ảnh hưởng trong nước và cả quốc tế. Việt Nam cũng có rất nhiều nhà điêu khắc nổi tiếng với các tác phẩm rạng danh nước nhà. Bạn đã biết top điêu khắc gia nổi tiếng Việt Nam trong những năm qua chưa?

  • Ký họa linh thú sống động qua 'Nghệ thuật Huế' của Léopold Cadière
    "Nghệ thuật Huế" (L'Art à Hué) của Léopold Cadière với 200 phụ bản tranh, đồ họa tái hiện sống động nghệ thuật tạo tác của họa công. Trong đó có hình ảnh các linh thú dưới đây.
    "Nghệ thuật Huế" (L'Art à Hué) của Léopold Cadière với 200 phụ bản tranh, đồ họa tái hiện sống động nghệ thuật tạo tác của họa công. Trong đó có hình ảnh các linh thú dưới đây.

  • Nhạc sĩ Phạm Duy với Huế & Huế với Phạm Duy
    Nhạc sĩ Phạm Duy - cây đại thụ âm nhạc trong nền Tân nhạc Việt Nam mà người Việt Nam nào cũng đều biết đến - với những ca khúc bất tử, ông là một trong những nhạc sĩ đặt nền móng vững chãi cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông đến Huế và Huế đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng ông. Xin được điểm vài sự kiện:
    Nhạc sĩ Phạm Duy - cây đại thụ âm nhạc trong nền Tân nhạc Việt Nam mà người Việt Nam nào cũng đều biết đến - với những ca khúc bất tử, ông là một trong những nhạc sĩ đặt nền móng vững chãi cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông đến Huế và Huế đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng ông. Xin được điểm vài sự kiện:

  • Ảnh hưởng của ca Huế trong sáng tác ca khúc về Huế thế kỷ XX
    Bước sang thế kỷ XX, tình hình văn hóa xã hội của nước ta có nhiều biến chuyển theo những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sau nhiều thập kỷ chịu sự đô hộ của Pháp.
    Bước sang thế kỷ XX, tình hình văn hóa xã hội của nước ta có nhiều biến chuyển theo những ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sau nhiều thập kỷ chịu sự đô hộ của Pháp.

  • Liên hoan Âm nhạc khu vực Bắc miền Trung sẽ tổ chức tại TP Huế
    Liên hoan Âm nhạc khu vực Bắc miền Trung (gồm 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) sẽ được tổ chức từ ngày 22 đến hết ngày 24/4/2016 tại TP Huế.
    Liên hoan Âm nhạc khu vực Bắc miền Trung (gồm 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) sẽ được tổ chức từ ngày 22 đến hết ngày 24/4/2016 tại TP Huế.

  • Lê Tấn Thanh & những khoảnh khắc đẹp qua ống kính
    Đến với nhiếp ảnh chưa lâu nhưng tay máy trẻ Lê Tấn Thanh sớm tạo được dấu ấn qua những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên, đời sống.
    Đến với nhiếp ảnh chưa lâu nhưng tay máy trẻ Lê Tấn Thanh sớm tạo được dấu ấn qua những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên, đời sống.

  • Huế đẹp hơn qua ống kính của các nhà nhiếp ảnh
    Giữa thời kỳ bùng nổ thông tin, hình ảnh quê hương miền Hương Ngự đã có cơ hội tỏa khắp thế giới bằng chính những tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật do các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) miệt mài sáng tạo.
    Giữa thời kỳ bùng nổ thông tin, hình ảnh quê hương miền Hương Ngự đã có cơ hội tỏa khắp thế giới bằng chính những tác phẩm nhiếp ảnh nghệ thuật do các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) miệt mài sáng tạo.

  • Hoàng thành soi bóng
    Sau những cơn mưa hiếm hoi đầu hạ, Đại Nội về đêm càng trở nên lung linh, huyền ảo dưới góc nhìn khá “độc” của các tay máy của CLB Nhiếp ảnh trẻ Cố đô.
    Sau những cơn mưa hiếm hoi đầu hạ, Đại Nội về đêm càng trở nên lung linh, huyền ảo dưới góc nhìn khá “độc” của các tay máy của CLB Nhiếp ảnh trẻ Cố đô.

  • Tiếng Huế trong thơ Tố Hữu
    Trong một lần gặp mặt toàn thể hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, nhà giáo - nhà văn - dịch giả Bửu Ý có nêu một gợi ý: Từ điển Tiếng Huế thì bác sĩ Bùi Minh Đức đã thực hiện. Nhưng chưa thấy có ai khảo sát về tiếng Huế trong các tác phẩm văn học nghệ thuật của các nhà văn - nhà thơ - nhà nghiên cứu lý luận văn học nghệ thuật của tỉnh và cả nước. Nên chăng cần tiến hành công trình có ý nghĩa này?
    Trong một lần gặp mặt toàn thể hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, nhà giáo - nhà văn - dịch giả Bửu Ý có nêu một gợi ý: Từ điển Tiếng Huế thì bác sĩ Bùi Minh Đức đã thực hiện. Nhưng chưa thấy có ai khảo sát về tiếng Huế trong các tác phẩm văn học nghệ thuật của các nhà văn - nhà thơ - nhà nghiên cứu lý luận văn học nghệ thuật của tỉnh và cả nước. Nên chăng cần tiến hành công trình có ý nghĩa này?

  • Nghe tiếng Huế
    Có những âm Huế rặt nhưng lúc sau này rất ít khi được nghe lại, nên đôi khi có một lớp tuổi trẻ Huế bỗng dưng lạ lẫm với một số tiếng Huế ấy.
    Có những âm Huế rặt nhưng lúc sau này rất ít khi được nghe lại, nên đôi khi có một lớp tuổi trẻ Huế bỗng dưng lạ lẫm với một số tiếng Huế ấy.

  • Tiếng Mạ của Huế
    Giọng Huế còn thì phong cách sống, bản sắc Huế vẫn còn. Huế vẫn còn thì tiếng Mạ vẫn còn! Tiếng Mạ vẫn được cất giữ trong kho tàng văn hóa xứ sở, vẫn sống trong những ngữ cảnh mà phải thốt lên tiếng Mạ mới nói hết lời.
    Giọng Huế còn thì phong cách sống, bản sắc Huế vẫn còn. Huế vẫn còn thì tiếng Mạ vẫn còn! Tiếng Mạ vẫn được cất giữ trong kho tàng văn hóa xứ sở, vẫn sống trong những ngữ cảnh mà phải thốt lên tiếng Mạ mới nói hết lời.