menu_open
  • Nhã nhạc cung đình Huế
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.

  • Nhã nhạc cung đình Huế
    Theo quy định, nhã nhạc dành riêng cho cung đình, do triều đình tổ chức thực hiện. Sau từ nhã nhạc, thêm từ cung đình cốt để rõ nghĩa, nhưng thực ra lại thừa.
    Theo quy định, nhã nhạc dành riêng cho cung đình, do triều đình tổ chức thực hiện. Sau từ nhã nhạc, thêm từ cung đình cốt để rõ nghĩa, nhưng thực ra lại thừa.

  • Nhã nhạc – Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
    Là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ. Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...
    Là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ. Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều...

  • Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng một đời với nghệ thuật Ca Huế
    Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng - Một đời với nghệ thuật Ca Huế
    Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng - Một đời với nghệ thuật Ca Huế

  • Ca Huế trên bước đường bảo tồn và phát huy - Bài 2: Những làn điệu tiêu biểu trong Ca Huế
    Ca Huế - hai từ ấy chỉ rõ lên cho chúng ta thấy nơi phát sinh một thể loại ca nhạc của dân tộc, ngân vang âm hưởng của quê hương. Là sản phẩm của một vùng đất, Ca Huế có những nét đặc trưng riêng biệt.
    Ca Huế - hai từ ấy chỉ rõ lên cho chúng ta thấy nơi phát sinh một thể loại ca nhạc của dân tộc, ngân vang âm hưởng của quê hương. Là sản phẩm của một vùng đất, Ca Huế có những nét đặc trưng riêng biệt.

  • Ca Huế trên bước đường bảo tồn và phát huy - Bài 1: Ca Huế - Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển
    Nếu có một loại hình nghệ thuật nào của xứ Huế mang tính “định danh” của địa phương và thể hiện rõ cốt cách vùng miền nhất, chỉ có thể là Ca Huế.
    Nếu có một loại hình nghệ thuật nào của xứ Huế mang tính “định danh” của địa phương và thể hiện rõ cốt cách vùng miền nhất, chỉ có thể là Ca Huế.

  • Huế Nghề xưa - Nghề nay: Nghề gò đồng còn sót lại ở Huế
    Tạng, phèng la, linh, chiêng... và một số nhạc cụ khác được liệt vào những nhạc cụ đặc biệt của các lễ nghi, lễ hội dân gian và các tôn giáo của Huế nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung. Sản xuất ra những nhạc cụ này là một nghề truyền thống lâu đời ở làng nghề Phường Đúc, thành phố Huế mà không phải ai cũng biết...
    Tạng, phèng la, linh, chiêng... và một số nhạc cụ khác được liệt vào những nhạc cụ đặc biệt của các lễ nghi, lễ hội dân gian và các tôn giáo của Huế nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung. Sản xuất ra những nhạc cụ này là một nghề truyền thống lâu đời ở làng nghề Phường Đúc, thành phố Huế mà không phải ai cũng biết...

  • Huế Nghề xưa - Nghề nay: Nghề làm kẹo truyền thống
    Một thời là kinh đô của Việt Nam nên Cố đô Huế cũng là nơi hội tụ tinh hoa của các nghề truyền thống trên khắp đất nước. Từ các nghề phục vụ cho tầng lớp thượng lưu đến các nghề bình dân phục vụ cho giới bình dân trong xã hội. Và nghề làm kẹo cau, kẹo kéo, kẹo gừng cũng đã góp phần tạo nên một diện mạo sinh động cho các nghề truyền thống vẫn lưu giữ ở xứ Huế hiện nay...
    Một thời là kinh đô của Việt Nam nên Cố đô Huế cũng là nơi hội tụ tinh hoa của các nghề truyền thống trên khắp đất nước. Từ các nghề phục vụ cho tầng lớp thượng lưu đến các nghề bình dân phục vụ cho giới bình dân trong xã hội. Và nghề làm kẹo cau, kẹo kéo, kẹo gừng cũng đã góp phần tạo nên một diện mạo sinh động cho các nghề truyền thống vẫn lưu giữ ở xứ Huế hiện nay...

  • Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây
    Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây thuộc xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ lâu nổi tiếng với nghề trồng mai có lịch sử lâu đời hàng trăm năm cùng với sự hình thành và phát triển của làng. Ngày 28/12/2018, Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây được công nhận là làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định số 3078/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
    Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây thuộc xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ lâu nổi tiếng với nghề trồng mai có lịch sử lâu đời hàng trăm năm cùng với sự hình thành và phát triển của làng. Ngày 28/12/2018, Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây được công nhận là làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định số 3078/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • Giới thiệu ấn phẩm mới của Tủ sách Huế: Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam và Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Văn học
    Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng ngày 16/4, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế đã giới thiệu 02 ấn phẩm mới của Tủ sách Huế, gồm "Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam" và "Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia".
    16/04/2022
    Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng ngày 16/4, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế đã giới thiệu 02 ấn phẩm mới của Tủ sách Huế, gồm "Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam" và "Ca Huế - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia".

  • Họa sĩ Tôn Thất Sa và vẻ đẹp kiểu Huế
    Mỹ thuật
    Được biết đến là người thiết kế đài tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Bia Quốc Học), họa sĩ Tôn Thất Sa còn là người họa sĩ tài hoa góp phần lưu giữ những hình ảnh nghệ thuật cổ của Huế.
    16/04/2022
    Được biết đến là người thiết kế đài tưởng niệm Chiến sĩ trận vong (Bia Quốc Học), họa sĩ Tôn Thất Sa còn là người họa sĩ tài hoa góp phần lưu giữ những hình ảnh nghệ thuật cổ của Huế.

  • Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên – Huế
    Văn học
    Thừa Thiên- Huế nguyên là đế đô của cả nước trong 143 năm (1802-1945), là một trong ba trung tâm văn hóa và du lịch hiện nay, lại là nơi tập trung nhiều lễ hội rất đáng được quan tâm tìm hiểu. Đặc biệt mùa xuân mùa của lễ hội, nếu muốn hiểu hơn về nguồn cội lễ hội dân gian, thì tập sách "Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên- Huế" của nhà giáo, nhà nghiên cứu Tôn Thất Bình sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều điều bổ ích.
    13/02/2022
    Thừa Thiên- Huế nguyên là đế đô của cả nước trong 143 năm (1802-1945), là một trong ba trung tâm văn hóa và du lịch hiện nay, lại là nơi tập trung nhiều lễ hội rất đáng được quan tâm tìm hiểu. Đặc biệt mùa xuân mùa của lễ hội, nếu muốn hiểu hơn về nguồn cội lễ hội dân gian, thì tập sách "Lễ hội dân gian ở Thừa Thiên- Huế" của nhà giáo, nhà nghiên cứu Tôn Thất Bình sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều điều bổ ích.