menu_open
  • Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế có vị trí khá quan trọng.
  •   Công cụ sắt ở Cồn Ràng (Hương Trà)
    Thời Sơ sử ứng với thời đại Kim khí theo phân kỳ khảo cổ học, bao gồm cả thời đại đồ đồng cho đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.
  • Năm 1306, vua Chế Mân đã dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), một dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn đã gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt. Năm 1307, nhà Trần đã đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.
  • Để đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin (CNTT) không chỉ cần có các chính sách mà cần cả sự thay đổi tư duy từ cơ quan Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN). 
  • Bắt đầu từ thập niên 20 của thế kỷ XVI, vùng đất Thuận Hóa lại xảy ra nhiều bất ổn, bắt đầu từ việc các quan lại địa phương lộng quyền, chia bè phái, vơ vét của cải, nhũng nhiễu nhân dân, làm cho cuộc sống của người dân ngày càng khó khăn.
  • Do những mâu thuẫn nội bộ không thể giải quyết được trong triều đình Lê Trung Hưng, mà đặc biệt là sự kình địch của hai thế lực phong kiến đang dần dần lớn mạnh là họ Trịnh, đứng đầu là Trịnh Kiểm và họ Nguyễn (dòng dõi Nguyễn Kim) đứng đầu là Nguyễn Hoàng (Nguyễn Hoàng để tránh bị ám hại đã xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa).
  • Núi Bân, noi Nguyễn Huệ công bố lên ngôi Hòang đế (22/12/1788)
    Trong lịch sử Việt Nam, triều đại Tây Sơn tồn tại trong 30 năm nhưng triều đại này đã để lại một sự nghiệp sáng ngời trong lịch sử dân tộc.
  • Khi Gia Long lên ngôi, mở ra triều đại nhà Nguyễn, Huế trở thành trung tâm chính trị của một đất nước có lãnh thổ thống nhất và rộng lớn chưa từng có trong lịch sử.
  • Tàu chiến Pháp tấn công vào cửa Thuận An năm 1883
    Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.
  • Sau sự kiện Kinh đô thất thủ ngày 23/5 năm Ất Dậu (5/7/1885), Tôn Thất Thuyết hộ giá vua Hàm Nghi tới Sơn phòng Tân Sở Quảng Trị. Tại đây ngày 2/6 năm Ất Dậu (13/7/1885) vua Hàm Nghi đã hạ dụ Cần Vương kêu gọi nhân dân kháng Pháp. Và sau đó ngày 11/8 năm Hàm Nghi thứ nhất (19/9/1885), tại núi Ấu Sơn, huyện Hương Sơn thuộc Sơn Phòng Hà Tĩnh, vua Hàm Nghi hạ dụ Cần Vương lần thứ hai.

    << < 1 2 > >>