• Di tích Miếu Âm Hồn
    Đền - Miếu
    Ngày 15/12/2013, Di tích Miếu Âm Hồn đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là Di tích cấp tỉnh.
    31/10/2022
    Ngày 15/12/2013, Di tích Miếu Âm Hồn đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là Di tích cấp tỉnh.

  • Phủ Tùng Thiện Vương
    Nhà thờ
    Nếu như các phủ đệ khác đều được xem như biệt phủ của các ông hoàng, bà chúa thì phủ Tùng Thiện Vương là nơi lui tới đàm đạo thơ văn giữa các Nho sĩ đương thời, các tao nhân mặc khách.
    06/10/2022
    Nếu như các phủ đệ khác đều được xem như biệt phủ của các ông hoàng, bà chúa thì phủ Tùng Thiện Vương là nơi lui tới đàm đạo thơ văn giữa các Nho sĩ đương thời, các tao nhân mặc khách.

  • Nhã nhạc cung đình Huế
    Nhã nhạc cung đình
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.
    05/10/2022
    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1 trong số 28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.

  • Bệ thờ Vân Trạch Hòa
    Bảo vật quốc gia
    Có niên đại khoảng thế kỷ IX-X, Bệ thờ Vân Trạch Hòa được xem là "kiệt tác" văn hóa của người Chăm Pa xưa. Đây đồng thời còn là độc bản, là sự hiện diện đầy đủ nhất của thần linh trong tín ngưỡng tôn giáo Chăm.
    27/09/2022
    Có niên đại khoảng thế kỷ IX-X, Bệ thờ Vân Trạch Hòa được xem là "kiệt tác" văn hóa của người Chăm Pa xưa. Đây đồng thời còn là độc bản, là sự hiện diện đầy đủ nhất của thần linh trong tín ngưỡng tôn giáo Chăm.

Lịch sử

Di sản tư liệu

Di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa vật thể

  • Lễ Hội Điện Hòn Chén
    Lễ hội truyền thống
    Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
    27/09/2022
    Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.

  • [Tuần lễ Festival Huế 2022] Thiết lập kỷ lục mới với "Bàn tiệc dài nhất châu Á"
    Lễ hội văn hóa
    Hoà chung không khí rộn ràng của Tuần lễ Festival Huế 2022, Công ty Bia Carlsberg - nhãn hàng Huda sẽ cùng người dân miền Trung thiết lập một kỷ lục mới: “Bàn tiệc dài nhất châu Á” tại Lễ hội Bia với tổng kích thước 133x39m, được lắp ghép bởi 555 bàn, phục vụ 3000 khách với 2 thực đơn dự kiến.
    24/06/2022
    Hoà chung không khí rộn ràng của Tuần lễ Festival Huế 2022, Công ty Bia Carlsberg - nhãn hàng Huda sẽ cùng người dân miền Trung thiết lập một kỷ lục mới: “Bàn tiệc dài nhất châu Á” tại Lễ hội Bia với tổng kích thước 133x39m, được lắp ghép bởi 555 bàn, phục vụ 3000 khách với 2 thực đơn dự kiến.

  • Lễ tế Tổ Nghề Rèn Hiền Lương
    Lễ hội ngành nghề
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...
    15/09/2022
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ ...

  • Lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Huế
    Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
    19/09/2022
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.

Lễ hội

  • Địa chỉ: Làng Hải Cát, Hương Trà, Thừa Thiên Huế
    27/09/2022
    Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
  • Địa chỉ: Đình Làng Thanh Thủy, Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế
    01/09/2022
    Vào thượng tuần tháng 7 âm lịch hằng năm, làng Thanh Thủy Chánh tổ chức Lễ Thu tế với ước mong cầu cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu, con em trong làng học hành đỗ đạt. Khác với nhiều làng, Lễ Thu tế thường cố định vào một ngày, nhưng tại làng Thanh Thủy Chánh thì thời gian tổ chức lễ thường không cố định, tùy vào việc xem ngày đó có tốt hay không và lựa chọn những ngày cuối tuần để con cháu trong làng có thể sắp xếp thời gian về tham dự.
  • Địa chỉ: Đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, thành phố Huế)
    01/01/2022
    Dưới thời nhà Nguyễn, Lễ tế Xã Tắc được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hàng năm nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.
  • Địa chỉ: 151 Thiên Thai, An Tây, thành phố Huế
    08/09/2021
    Lễ hội đền Huyền Trân là một hoạt động văn hoá có ý nghĩa tri ân, ghi nhận và tưởng nhớ Công chúa Huyền Trân - người đã có công với nước trong việc mở rộng bờ cõi, giang sơn, gấm vóc của dân tộc về phía nam (nay là vùng đất nam Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).
  • Địa chỉ: Làng nghề rèn Hiền Lương (xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế)
    15/09/2022
    Hiền Lương là một làng nổi tiếng nghề rèn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, xưa gọi là Hoa Lang, thuộc huyện Đan Điền, phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa. Đến triều Minh Mạng toản tu địa bộ, đổi xứ Thuận Hóa làm phủ Thừa Thiên và phân địa giới thành 6 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc. Làng Hoa Lang từ đó được đổi là làng Hiền Lương, nay thuộc xã Phong Hiền, huyện Phong Điền. Lễ tế Tổ hằng năm cử hành rất long trọng, vì ngày trước dân Hiền Lương chủ yếu lấy nghề rèn truyền thống làm kế sinh nhai.
  • Địa chỉ: Thanh Bình từ đường (281 Chi Lăng, Tp. Huế)
    04/09/2022
    Lễ tế giỗ tổ ngành Tuồng được xếp vào loại hình lễ hội ngành nghề truyền thống, được tổ chức vào giữa tháng 3 và tháng 7 Âm lịch tại Thanh Bình từ đường.
  • Địa chỉ: Từ đường họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế)
    04/09/2022
    Ngày 15/3/1869, hiệu ảnh đầu tiên mang tên “Cảm Hiếu Đường” do ông Đặng Huy Trứ - một người Việt Nam làm chủ đã ra đời. Lúc này, ông tự thao tác hết mọi công đoạn của nghề chụp ảnh và nghề nhiếp ảnh Việt Nam cũng được bắt đầu từ đây. Từ đó, hằng năm, cứ đúng vào dịp kỷ niệm ngày khai trương hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường do danh nhân Đặng Huy Trứ sáng lập, những nghệ sĩ nhiếp ảnh của Huế và các tỉnh, thành lại cùng nhau tụ về từ đường họ Đặng tại làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà - quê hương của ông để thành kính thắp nén nhang tưởng nhớ về ông tổ của ngành nhiếp ảnh Việt Nam.
  • Địa chỉ: Cổ nhạc từ (5/127 Nguyễn Trãi, TP. Huế)
    02/09/2022
    Với lịch sử hình thành và phát triển từ thế kỷ thứ XVII cho đến nay, Ca Huế là một loại hình nghệ thuật độc đáo và đặc trưng của mảnh đất Cố đô Huế. năm 2015, Ca Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và đang được xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với truyền thống lâu đời, cứ vào ngày 16 tháng 3 Âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Lễ tế tổ ca Huế trong thể tại nhà thờ Cổ nhạc.
  • Địa chỉ: Quảng trường Ngọ Môn, Sân Kỳ Đài (Kinh thành Huế)
    19/09/2022
    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại các kỳ Festival nghề truyền thống và Festival Huế, Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế được tổ chức tại Huế và trở thành một trong những chương trình chính của lễ hội, thu hút sự tham gia đông đảo của các khinh khí cầu đến từ Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan... tạo nên một bức tranh rực rỡ sắc màu, giúp du khách và nhân dân Thừa Thiên Huế có cơ hội ngắm Huế từ trên cao mùa Lễ hội.
  • Địa chỉ: Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế (82 Hùng Vương, Tp. Huế)
    07/09/2022
    Bun Pi May là ngày tết cổ truyền của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) được tổ chức vào giữa tháng 4 hàng năm với mục đích cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.....

Ẩm thực

  • 03/05/2022
    Du khách đến Huế, ngoài Kinh thành, các lăng tẩm, còn không ít chùa chiền là nơi bạn cần đến viếng thăm cho tâm hồn được tĩnh tại, thư thái, hướng nhân tâm đi vào cõi thiện. Trong bộn bề của đời thường có biết bao điều ta phải lo toan, trăn trở. Có được một chút thư giãn của tâm linh thật quý giá biết bao! Để được trở lại một chút thôi cuộc sống đạm bạc, thanh cao, bình tâm trở về với cội nguồn của niềm an lạc, hãy tìm đến thú ẩm thực nhẹ nhàng mà nâng đỡ được tâm hồn qua bữa cơm chay.
  • 17/07/2018
    Loanh quanh thăm Huế vào những ngày rằm, mồng một âm lịch, khách không khỏi ngạc nhiên và thích thú trước cảnh những quán bún “mặn” bình thường bỗng chốc hóa thành quán bún chay hấp dẫn, độc đáo.
  • 15/07/2018
    Lục tàu xá là món ăn vặt nổi tiếng của Huế trong những thập niên 50, 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trước. Trong ký ức những người Huế xưa còn lại vẫn không quên hương vị của món này nếu một lần đã thưởng thức.
  • 14/09/2017
    Cơm chay xứ Huế là món ăn truyền thống từ bình dân đến quý tộc Huế đều ưa thích. Ai đó đã từng nói, ở Huế núi không cao, sông không sâu nhưng lòng người thì tĩnh lặng bởi họ biết cách tu, biết ăn chay cho tâm hồn thanh tịnh.
  • 20/09/2022
    Đến Cố đô Huế, du khách ai cũng muốn ăn một bát bún bò Huế. Món ăn đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á đưa vào danh sách Top 100 món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á
  • 12/09/2022
    Du khách đến Huế ngoài cảm tác trước các công trình kiến trúc đền đài, lăng tẩm cổ kính giàu giá trị lịch sử và nghệ thuật thì nét đặc sắc của ẩm thực Cố Đô cũng là một điểm thu hút biết bao thực khách nội địa, quốc tế. Bên cạnh ẩm thực Cung Đình cầu kỳ, công phu vừa đẹp mắt, ngon miệng lại vừa bổ dưỡng thì những món ăn bình dân, tuy giản dị mà tinh tế lại thu hút không hề nhỏ đối với những tín đồ thực khách đến Huế, yêu Huế. Vả trộn là một trong số đó.
  • 07/09/2022
    Trước đây, tôi không thích ăn cơm hến. Bởi không thích nên trong cuốn sách viết về ẩm thực bình dân xứ Huế của tôi “Về Huế ăn cơm” cũng có một tản văn nói về món hến, nhưng mà là hến phay hay canh hến nấu với bầu, với rau chứ không phải cơm hến... Tất nhiên, phải khẳng định đó là những món ngon từ sông Ô Lâu, phá Tam Giang quê tôi. Bây giờ thì tôi đã thấy mình đã thiếu sót khi không đề cập chi đến món cơm hến.
  • 10/02/2022
    Nhắc tới Huế chắc hẳn ai cũng nghĩ tới món Cơm hến đầu tiên bởi món ăn này dân dã, có mặt ở khắp nơi từ những quán ăn nhỏ trong chợ, các ngõ phố tới những nhà hàng sang trọng trong thành phố Huế. Hãy cùng Khám phá Huế điểm danh các địa điểm quán cơm hến ngon ở Huế nhé!
  • 20/09/2022
    Nằm trong món quý nhất ẩm thực cung đình Huế, Yến sào là một trong 8 món ăn quý của vua chúa ngày xưa gọi là "Bát Trân" và đứng đầu trong bữa tiệc cao cấp nhất, gọi là "cỗ yến hạng nhất" gồm 161 món.
  • 20/09/2022
    Nem Công chả Phụng là biểu tượng của sự tao nhã nhưng đầy quyền lực trong ẩm thực cung đình Huế xưa. Đây được coi là món ăn đứng đầu hàng bát trân (yến sào, vi cá mập, nem công chả phụng…). Món ăn được trang trí nhiều màu sắc và làm theo hình dáng chim công và chim phụng.
  • Địa chỉ: Quan Xưởng - Phủ Nội Vụ, Đại Nội Huế
    31/03/2021
    Hoàng Triều Ngự Tửu là loại dược tửu nổi tiếng của vùng đất Cố đô xưa, được các vị vua chúa, quan lại ngày xưa rất thích dùng.
  • Địa chỉ: Cầu Kho Rèn, phường Phú Nhuận, thành phố Huế
    24/11/2020
    Như một sự giao thoa giữa ẩm thực cung đình và ẩm thực dân gian, bánh ướt cuốn tôm chua là món ăn không chỉ ngon mà còn thể hiện rất rõ nét đặc trưng của ẩm thực xứ Huế: nhỏ nhắn, cầu kỳ và đầy triết lý.
  • Chè Yến cung đình Huế
    Ẩm thực cung đình
    Nằm trong món quý nhất ẩm thực cung đình Huế, Yến sào là một trong 8 món ăn quý của vua chúa ngày xưa gọi là "Bát Trân" và đứng đầu trong bữa tiệc cao cấp nhất, gọi là "cỗ yến hạng nhất" gồm 161 món.
    20/09/2022
    Nằm trong món quý nhất ẩm thực cung đình Huế, Yến sào là một trong 8 món ăn quý của vua chúa ngày xưa gọi là "Bát Trân" và đứng đầu trong bữa tiệc cao cấp nhất, gọi là "cỗ yến hạng nhất" gồm 161 món.

  • Nem Công chả Phụng
    Ẩm thực cung đình
    Nem Công chả Phụng là biểu tượng của sự tao nhã nhưng đầy quyền lực trong ẩm thực cung đình Huế xưa. Đây được coi là món ăn đứng đầu hàng bát trân (yến sào, vi cá mập, nem công chả phụng…). Món ăn được trang trí nhiều màu sắc và làm theo hình dáng chim công và chim phụng.
    20/09/2022
    Nem Công chả Phụng là biểu tượng của sự tao nhã nhưng đầy quyền lực trong ẩm thực cung đình Huế xưa. Đây được coi là món ăn đứng đầu hàng bát trân (yến sào, vi cá mập, nem công chả phụng…). Món ăn được trang trí nhiều màu sắc và làm theo hình dáng chim công và chim phụng.

  • Bún bò Huế
    Ẩm thực dân gian
    Đến Cố đô Huế, du khách ai cũng muốn ăn một bát bún bò Huế. Món ăn đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á đưa vào danh sách Top 100 món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á
    20/09/2022
    Đến Cố đô Huế, du khách ai cũng muốn ăn một bát bún bò Huế. Món ăn đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á đưa vào danh sách Top 100 món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á

  • Vả trộn tôm thịt Huế
    Ẩm thực dân gian
    Du khách đến Huế ngoài cảm tác trước các công trình kiến trúc đền đài, lăng tẩm cổ kính giàu giá trị lịch sử và nghệ thuật thì nét đặc sắc của ẩm thực Cố Đô cũng là một điểm thu hút biết bao thực khách nội địa, quốc tế. Bên cạnh ẩm thực Cung Đình cầu kỳ, công phu vừa đẹp mắt, ngon miệng lại vừa bổ dưỡng thì những món ăn bình dân, tuy giản dị mà tinh tế lại thu hút không hề nhỏ đối với những tín đồ thực khách đến Huế, yêu Huế. Vả ...
    12/09/2022
    Du khách đến Huế ngoài cảm tác trước các công trình kiến trúc đền đài, lăng tẩm cổ kính giàu giá trị lịch sử và nghệ thuật thì nét đặc sắc của ẩm thực Cố Đô cũng là một điểm thu hút biết bao thực khách nội địa, quốc tế. Bên cạnh ẩm thực Cung Đình cầu kỳ, công phu vừa đẹp mắt, ngon miệng lại vừa bổ dưỡng thì những món ăn bình dân, tuy giản dị mà tinh tế lại thu hút không hề nhỏ đối với những tín đồ thực khách đến Huế, yêu Huế. Vả ...

  • ThS.KTS Nguyễn Quang Huy - Những công trình của đam mê và trách nhiệm
    Từ đam mê ban đầu về công nghệ số 3D, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho quê hương Thừa Thiên Huế trong công tác gìn giữ và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế, ThS.KTS Nguyễn Quang Huy (Khoa Kiến trúc - Đại học Khoa học Huế) đã và đang có những hoạt động nổi bật về chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.
    Từ đam mê ban đầu về công nghệ số 3D, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho quê hương Thừa Thiên Huế trong công tác gìn giữ và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Huế, ThS.KTS Nguyễn Quang Huy (Khoa Kiến trúc - Đại học Khoa học Huế) đã và đang có những hoạt động nổi bật về chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa.

  • NSƯT Ploong Thiết: “Viên ngọc thô” của xứ Huế
    “Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết
    “Con đường đến với nghệ thuật, ngoài năng khiếu thiên phú, người học phải có môi trường cọ xát, rèn luyện để phát huy hết tố chất bên trong con người”, đó là chia sẻ của Thiếu tá, NSƯT Ploong Thiết

  • Nghệ nhân Nhã nhạc Trần Kích
    Được xem là “báu vật nhân văn” và “nghệ nhân cuối cùng của Nhã nhạc triều Nguyễn”, Nghệ nhân Trần Kích là nguời được Bộ Văn hóa Pháp phong tặng tước hiệu Hiệp sĩ Văn hóa và Nghệ thuật vì có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và quảng bá Nhã nhạc cung đình Huế, Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
    Được xem là “báu vật nhân văn” và “nghệ nhân cuối cùng của Nhã nhạc triều Nguyễn”, Nghệ nhân Trần Kích là nguời được Bộ Văn hóa Pháp phong tặng tước hiệu Hiệp sĩ Văn hóa và Nghệ thuật vì có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và quảng bá Nhã nhạc cung đình Huế, Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

  • HDV du lịch Cẩm Hiền: Lan tỏa tình yêu quê hương qua tà áo dài truyền thống
    Hơn 10 năm trong nghề Hướng dẫn viên du lịch nội địa, chuyên tuyến Miền Trung và đặc biệt là hành trình tham quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, HDV du lịch Cẩm Hiền đã ghi dấu ấn tượng cho rất nhiều đoàn khách tham quan không chỉ ở sự chuyên nghiệp, tận tâm mà còn ở sự duyên dáng “rất Huế” với hình ảnh áo dài, nón lá.
    Hơn 10 năm trong nghề Hướng dẫn viên du lịch nội địa, chuyên tuyến Miền Trung và đặc biệt là hành trình tham quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, HDV du lịch Cẩm Hiền đã ghi dấu ấn tượng cho rất nhiều đoàn khách tham quan không chỉ ở sự chuyên nghiệp, tận tâm mà còn ở sự duyên dáng “rất Huế” với hình ảnh áo dài, nón lá.

Huế - xứ sở Mai vàng Việt Nam

Huế - kinh đô Áo dài Việt Nam