menu_open
  • Thời kỳ Tiền sử, Sơ sử đến thế kỷ XIV
    Thời Sơ sử ứng với thời đại Kim khí theo phân kỳ khảo cổ học, bao gồm cả thời đại đồ đồng cho đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.
    Thời Sơ sử ứng với thời đại Kim khí theo phân kỳ khảo cổ học, bao gồm cả thời đại đồ đồng cho đến sơ kỳ thời đại đồ sắt.

  • Thừa Thiên Huế dưới thời Trần (1306 - 1400)
    Năm 1306, vua Chế Mân đã dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), một dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn đã gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt. Năm 1307, nhà Trần đã đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.
    Năm 1306, vua Chế Mân đã dùng hai châu Ô, Lý làm lễ vật dẫn cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần), một dải đất xung yếu từ bờ Nam sông Thạch Hãn đến bờ Bắc sông Thu Bồn đã gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt. Năm 1307, nhà Trần đã đổi tên châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa.

  • Thừa Thiên Huế thời Lê Sơ
    Để đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin (CNTT) không chỉ cần có các chính sách mà cần cả sự thay đổi tư duy từ cơ quan Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN). 
    Để đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin (CNTT) không chỉ cần có các chính sách mà cần cả sự thay đổi tư duy từ cơ quan Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN). 

  • Giai thoại về Hoàng Thái hậu Từ Dũ: Tài đức vẹn toàn, giúp vua trị quốc
    Nhiều người mới gặp Hoàng Thái hậu Từ Dũ sẽ cảm thấy bà đáng sợ vì dáng vẻ nghiêm túc, khoan thai, đoan trang, nhưng có tiếp xúc sẽ thấy bà là người vô cùng đôn hậu, nhân từ, lại hiểu biết sâu rộng.
    Nhiều người mới gặp Hoàng Thái hậu Từ Dũ sẽ cảm thấy bà đáng sợ vì dáng vẻ nghiêm túc, khoan thai, đoan trang, nhưng có tiếp xúc sẽ thấy bà là người vô cùng đôn hậu, nhân từ, lại hiểu biết sâu rộng.

  • Các vua triều Nguyễn thưởng tết cho quan lại như thế nào?
    Tết Nguyên đán là lễ lớn nhất trong năm, một trong những phong tục của các vua triều Nguyễn còn phổ biến đến tận ngày nay là tục thưởng tết. Vậy vào thời xưa, đối với các bậc Đế vương, chuyện thưởng tết cho các quần thần được thực hiện thế nào và hoàng đế sẽ ban ơn huệ gì cho bề tôi nhân dịp năm mới?
    Tết Nguyên đán là lễ lớn nhất trong năm, một trong những phong tục của các vua triều Nguyễn còn phổ biến đến tận ngày nay là tục thưởng tết. Vậy vào thời xưa, đối với các bậc Đế vương, chuyện thưởng tết cho các quần thần được thực hiện thế nào và hoàng đế sẽ ban ơn huệ gì cho bề tôi nhân dịp năm mới?

  • Chuyện bí mật trong cung đình thời vua Khải Định
    Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…
    Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…

  • Sử thi A Chất của đồng bào Tà Ôi, Pa Cô
    Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.
    Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.

  • Dâng hương mừng Đại lễ Phật đản 2017
    Sáng 10/5 (nhằm 15/4 âm lịch), đông đảo tăng ni phật tử đã đến chùa Từ Đàm dâng hương nhằm mừng Đại lễ Phật đản 2017. Tham dự còn có lãnh đạo tỉnh cùng các cơ quan ban ngành.
    Sáng 10/5 (nhằm 15/4 âm lịch), đông đảo tăng ni phật tử đã đến chùa Từ Đàm dâng hương nhằm mừng Đại lễ Phật đản 2017. Tham dự còn có lãnh đạo tỉnh cùng các cơ quan ban ngành.

  • Rước Phật cầu quốc thái dân an
    Tối 9/5, lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm để nguyện cầu “quốc thái dân an, thế giới hòa bình” nằm trong chương trình Phật đản Phật lịch 2561 do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức đã diễn ra tại TP. Huế.
    Tối 9/5, lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm để nguyện cầu “quốc thái dân an, thế giới hòa bình” nằm trong chương trình Phật đản Phật lịch 2561 do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức đã diễn ra tại TP. Huế.

  •  Lễ dựng nêu ở một nhà người Huế
    Thời Nguyễn, vào cuối năm âm lịch, thường từ ngày 23 hoặc ngày 25 tháng Chạp, triều đình làm lễ đóng gói ấn tín (phong ấn) rồi dựng nêu (Thướng tiêu), bắt đầu kỳ nghỉ tết kéo dài trong khoảng hai tuần, đến ngày mùng 7 tháng Giêng, sau lễ hạ nêu, mở gói ấn tín, công việc năm mới mới thực sự bắt đầu.
    Thời Nguyễn, vào cuối năm âm lịch, thường từ ngày 23 hoặc ngày 25 tháng Chạp, triều đình làm lễ đóng gói ấn tín (phong ấn) rồi dựng nêu (Thướng tiêu), bắt đầu kỳ nghỉ tết kéo dài trong khoảng hai tuần, đến ngày mùng 7 tháng Giêng, sau lễ hạ nêu, mở gói ấn tín, công việc năm mới mới thực sự bắt đầu.

  • Bà tôi & tết xưa
    Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.
    Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.

  • Tục lệ cúng đất của người dân Huế
    Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.
    Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.

    << < 1 2 3 4 5 > >>  

    << < 1 2 3 4 5 > >>  

    << < 1 2 3 4 5 > >>