-
Sử thi trở thành một dữ liệu về văn hóa xã hội xa xưa của cộng đồng. Đồng bào Tà Ôi, Pa Cô cũng có sử thi. Đó là sử thi A Chất.
-
Sáng 10/5 (nhằm 15/4 âm lịch), đông đảo tăng ni phật tử đã đến chùa Từ Đàm dâng hương nhằm mừng Đại lễ Phật đản 2017. Tham dự còn có lãnh đạo tỉnh cùng các cơ quan ban ngành.
-
Tối 9/5, lễ rước Phật từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm để nguyện cầu “quốc thái dân an, thế giới hòa bình” nằm trong chương trình Phật đản Phật lịch 2561 do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức đã diễn ra tại TP. Huế.
-
Cuối năm 2016, “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt” chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Với Thừa Thiên Huế, đây là cơ hội để thu hút khách hành hương trong mỗi kỳ lễ hội ở điện Hòn Chén.
-
Trong quan niệm tâm linh và biểu tượng triết mỹ phương Đông, hình tượng con gà trong nghệ thuật là biểu tượng về những phẩm chất, khí tiết của người quân tử, tượng trưng cho chân thiện mỹ, nhân sinh và thời gian, tuần hoàn vũ trụ với ánh sáng xua tan bóng tối.
-
Mặc thời gian, mặc biến động chiêng, ché vẫn luôn là linh hồn của người Cơ Tu…
-
“Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt. Toát hơi may lạnh buốt xương khô. Não người thay buổi chiều Thu…”.
-
Nhiều người vẫn nghĩ ngày Rằm tháng 7 (lễ Vu Lan) và cúng Cô hồn giống nhau. Tuy nhiên, thực tế đây là hai lễ cúng khác nhau.
-
Hệ thống di tích Nho học là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể quý giá cùng các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. “Ôn cố tri tân”, đầu năm nói chuyện di tích Nho học ở Huế, như cách tôn kính, chia sẻ những giá trị tốt đẹp ấy.
-
Nhiều người từ xa đến thường đặt câu hỏi về dân Huế thường ngại ra ngoài đường về đêm và đặc biệt là hạn chế ra khỏi nhà trong những ngày tết. Thậm chí có người cực đoan còn cho đó là một biểu hiện của sự “trì trệ”, “chậm chạp”, “thiếu cởi mở”... ảnh hưởng từ truyền thống.